Trong quá trình sửa dụng đột nhiên tủ lạnh kém lạnh hẳng, hay thường rung lắc, kêu to, thậm chí là ngừng luôn không hoạt động, thì nguyên nhân có thể là tủ lạnh bạn thiếu ga hay đã hết ga. Lúc này, chúng ta cần thay ga kịp thời nếu không sẽ kéo theo nhiều bộ phận khác hỏng hóc, làm tăng chi phí sửa chữa không đáng có. Nhưng nạp ga là quá trình nguy hiểm, dễ gây ra cháy nổ, ảnh hưởng đến người xung quanh. Để tình trạng đó không xảy ra, Trung tâm sửa tủ lạnh tại nhà sau thời gian làm việc và đúc kết được nhiều kinh nghiệm từ thực tiễn sẽ giúp bạn nạp gas cho tủ lạnh an toàn và hiệu quả nhất.
- Có nên mua tủ lạnh side by side
- Lí do người việt luôn chọn tủ lạnh Samsung
- Cách hướng dẫn sửa tủ lạnh bị xì gas
Xem thêm: Bí quyết mua tủ lạnh cũ như mới
Chuẩn bị
– Bơm chân không
– Bộ đồng hồ nạp gas
– Rắc co (van nạp)
– Đèn hàn, que hà
– Kìm, mỏ lết …
Qui trình
Bước 1 : Hàn rắc co vào ống nạp
Bước 2: Lắp theo sơ đồ hình
Bước 3: Cắm điện cho bơm chân không hoạt động, đóng van bên phải và mở lớn van trái của bộ đồng hồ nạp gas, theo dõi đồng hồ phía thấp áp. Nếu áp suất nằm trong khoảng 750 – 760 mmHg thì khóa van trái và dừng bơm.
Bước 4: Theo dõi hệ thống khoảng 30 phút nếu kim đồng hồ không nhíc lên chứng tỏ hệ thống đú kín và chuyển sang giai đoạn nạp gas.
Mục đích
Loại bỏ không khí ra khác hệ thống lạnh
Rút hết hơi nước có lẫn trong không khí để tránh hiện tượng tắc ẩm hệ thống lạnh
Kiểm tra độ kín của hệ thống trước khi nạp gas
2. Qui trình nạp gas
Chuẩn bị
- Chai gas đồng chủng loại
Qui trình
Bước 1: Thay block hút bằng chai gas
Bước 2: Đuổi khí dây gas
Mở van phải bộ đồng hồ nạp gas sau đó mở nhẹ van chai gas cho đến khi nghe tiếng xì xì ở đầu dây bên đồng hồ áp suất cao thì đồng van khóa bên phải đồng hồ trước rồi khóa van chai gas.
Bước 3 : Thử kín các đầu rắc co: Mở nhẹ van chai gas để tăng áp suất sau đó dùng bọt xà phòng thử kín 2 đầu rắc co dây giữa.
Bước 4 : Khởi động block tủ lạnh, dùng ampe kìm kẹp dòng làm việc blọk.
Mở lớn van trái đồng hồ nạp gas và mở từ từ van chai gas và theo dõi:
* Theo dõi trên đồng hồ thấp áp khống chế lượng gas vào hệ thống (áp 80 PSI) áp suất tăng lớn hơnsuất trên đồng hồ nằm trong khoảng từ 40 thì phải đóng van.
* Theo dõi tình trạng gas trên mắt gas trên đồng hồ nạp gas (Nếu thấy có sủi bọt tại mắt gas thì cần khóa van chai gas vì đó là biểu hiện gas lỏng đi vào hệ thống lạnh gõy va đập thuỷ lực rất nguy hiểm cho máy nén).
* Theo dõi dòng làm việc của máy nén nếu thấy dòng làm việc tăng nhanh
thì cần phải vặn nhỏ van chai gas, điều chỉnh van chai gas sao cho dòng làm
việc tăng đều, không chập chờn.
Bước 5: Nhận biết hệ thống đủ gas qua các dấu hiệu:
+ Dàn lạnh bám tuyết đều
+ Dàn nóng nóng đều
+ Trên đương hút từ dàn lạnh về máy nén có đọng sương
+ Dòng làm việc ổn định và tương đương dòng định mức
15 PSI+ áp suất trên đồng hồ nạp gas nằm trong khoảng từ 10
+ Có thể nhận biết qua khối lượng gas định mức
Bước 6: Vận hành theo dõi tình trạng tủ
Khi hệ thống đủ gas thì khóa van bình gas trước sau đó khóa van phải đồng hồ và theo dõi hệ thống, nếu ổn định thì kết thúc việc nạp gas.
Bước 7: Cắt bỏ đầu van nạp
Dùng kìm bóp bẹp ống phía dưới đầu van nạp sau đó cắt bỏ rắc co và hàn kín ống (máy nén vần hoạt động) chú ý phải bóp chặt ống để hàn (nếu dùng van 1 chiều thì không cần cắt bỏ rắc co còng được)
Bước 8: Thử kín đầu ống nạp
Dùng bọt xà phòng để thử.
Ngoài ra, còn có cách nhanh chóng và tiện lợi hơn, hãy liên hệ với chúng tôi sửa tủ lạnh tận nhà để nhận được nhiều phần quà có giá trị cùng với chính sách tri ân khách hàng (“Giảm 30 %”) cho tất cả khách hàng tại khu vực TPHCM.
DỊCH VỤ SỬA CHỮA TỦ LẠNH TẠI NHÀ
HOTLINE : 028.6670.4444 – 028.2217.5555